- Khi tiến hành sơn một căn phòng, bạn nên theo thứ tự sau: Bắt
đầu sơn từ ngoài nhà trước rồi mới sơn dần vào trong, ưu tiên sơn từ
trên xuống dưới, sơn khu vực khó thi công trước rồi mới sơn khu vực dễ
làm sau.
Bước 1: Bã matit làm phẳng bề mặt: Lựa chọn bột trét dựa vào tiêu chí về độ bám dính, bột trét chất lượng thấp ảnh hưởng đến độ bền, tiến độ thi công và chi phí cả dự án sơn nhà. Có thể bã một lớp hay 2 lớp tùy thuộc vào lựa chọn gia chủ.
Bước 2: Thi công sơn lót: Sơn lót có tác dụng ngăn ẩm, ngăn kiềm, chống thẩm thấu. Gia chủ cũng có thể lựa chọn sơn lót 1 hay 2 lớp tùy thích.
Mọi
loại sơn đều cần sử dụng sơn lót vì lớp sơn lót sẽ tăng khả năng chống
kiềm (có trong vôi, xi măng...) và tăng cường khả năng chống thấm cho bề
mặt tường.
Nếu bạn không sử dụng sơn lót, bạn sẽ phải dùng nhiều sơn phủ hơn vì sơn phủ sẽ bị hút vào lớp bột trét nhiều hơn, bằng chứng là màu sơn sau khi hoàn thiện có thể đậm màu hơn so với bức tường có dùng sơn lót. Trong khi đó giá thành sản phẩm sơn lót lại rẻ hơn sơn phủ nên hệ thống có sử dụng sơn lót bao giờ cũng kinh tế hơn.
Không nên dùng sơn phủ trắng bình thường để thay cho sơn lót vì lớp sơn này không có các tính năng của sơn lót như khả năng chống thấm, chống kiềm, tạo độ bám dính cao và tạo sự nhẵn mịn cho bề mặt; nên có thể sẽ dẫn tới tình huống màu sơn bị loang lổ, bị bong tróc hay bề mặt sơn không phẳng đẹp.
Mặc dù việc không sử dụng lớp sơn pu
lót thường ít gây tác tại ngay trong quá trình thi công nhưng về lâu
dài sẽ làm giảm tuổi thọ cũng như thẩm mỹ của lớp sơn phủ: Lớp phủ màu
không đều, tốn nhiều sơn phủ hơn, dễ bị sự cố kiềm hoá loang lổ...
Bước 3: Thi công sơn phủ: Tác dụng bảo vệ và trang trí.
Sơn phủ 2 lớp hoàn thiện lớp 1 cách lớp 2 là hai giờ.
Nếu chỉ sơn 1 lớp thì hầu như không thể đảm bảo về mặt thẩm mỹ. Sơn không đều màu và không che lấp được lớp nền. Nếu sơn 1 lớp thật dày để che lớp nền thì mặt sơn sẽ không đẹp (và không bền) so với sơn 2 lớp mỏng hơn.
Bước 1: Bã matit làm phẳng bề mặt: Lựa chọn bột trét dựa vào tiêu chí về độ bám dính, bột trét chất lượng thấp ảnh hưởng đến độ bền, tiến độ thi công và chi phí cả dự án sơn nhà. Có thể bã một lớp hay 2 lớp tùy thuộc vào lựa chọn gia chủ.
Bước 2: Thi công sơn lót: Sơn lót có tác dụng ngăn ẩm, ngăn kiềm, chống thẩm thấu. Gia chủ cũng có thể lựa chọn sơn lót 1 hay 2 lớp tùy thích.
Nếu bạn không sử dụng sơn lót, bạn sẽ phải dùng nhiều sơn phủ hơn vì sơn phủ sẽ bị hút vào lớp bột trét nhiều hơn, bằng chứng là màu sơn sau khi hoàn thiện có thể đậm màu hơn so với bức tường có dùng sơn lót. Trong khi đó giá thành sản phẩm sơn lót lại rẻ hơn sơn phủ nên hệ thống có sử dụng sơn lót bao giờ cũng kinh tế hơn.
Không nên dùng sơn phủ trắng bình thường để thay cho sơn lót vì lớp sơn này không có các tính năng của sơn lót như khả năng chống thấm, chống kiềm, tạo độ bám dính cao và tạo sự nhẵn mịn cho bề mặt; nên có thể sẽ dẫn tới tình huống màu sơn bị loang lổ, bị bong tróc hay bề mặt sơn không phẳng đẹp.
Bước 3: Thi công sơn phủ: Tác dụng bảo vệ và trang trí.
Sơn phủ 2 lớp hoàn thiện lớp 1 cách lớp 2 là hai giờ.
Nếu chỉ sơn 1 lớp thì hầu như không thể đảm bảo về mặt thẩm mỹ. Sơn không đều màu và không che lấp được lớp nền. Nếu sơn 1 lớp thật dày để che lớp nền thì mặt sơn sẽ không đẹp (và không bền) so với sơn 2 lớp mỏng hơn.
Công ty cp OSEVEN
Hotline: 01207007007
Website:http://osevenpaint.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét